Có thể chọn kính mát cho người cận không?
Đây là câu chuyện về kính mát cho người bị cận được chia sẻ bởi MrsMeo
Kính mát có độ cận làm ở đâu? Làm kính mát có độ cận giá bao nhiêu? Làm kính mát độ cận loạn được không? Đeo kính mát độ cận hại cho mắt không?Làm tròng kính cận cho kính mát. Anh chị hay các bạn bị cận, hiện nay bạn bị cận rất nhiều, công việc cũng như học tập, làm nhiều học nhiều. chuyện bị cận là khó mà tránh khỏi. Bị cận dùng kính ra đường thì nắng, che bụi rất ít, mưa gió bay vào mắt làm khó chịu người đeo kính thông thường.
Chuyện là tớ mới sắm cái kính râm cận. Và tranh thủ niềm sung sướng vì (lại) sắm đc cái kính râm cận mới, tớ chia sẻ với mọi người một số tips để chọn kính râm cận.
- Không dùng được kính áp tròng - hoặc không thích dùng kính áp tròng (như tớ);
- Trời thì nắng, mọi người nhà nhà ra đường đeo kính râm cho đỡ bị chói mắt trong khi mình chả đeo đc vì mình bị cận ==> ham hố :D
- Thiết kế gọng kính nên là loại chắc chắn, đừng tham mấy cái kiểu gọng kính nhỏ èo uột. Nếu cần sử dụng thường xuyên, lâu dài, không thích chạy theo mốt kính mắt mèo mắt hổ mắt chồn thì đầu tư thực sự nghiêm túc vào cái gọng kính.
- Chú ý đến mắt kính: mắt kính râm thường có độ cong tuy nhiên với kính cận thì không cho phép mắt kính có độ cong như vậy. Bạn bắt buộc phải chọn kính có mắt kính phẳng, hoặc độ cong cực ít vừa phải.
- Có thể mua gọng kính một nơi, mắt kính râm cận một nơi. Nhưng đừng ham rẻ. Tiền nào của nấy và "đôi mắt là cửa sổ tâm hồn", hãy tìm đến các trung tâm kính mắt uy tín để được tư vấn và đặt làm mắt kính râm cận phù hợp với số đo của mình. Mua mắt kính râm cận rẻ, chất lượng không đảm bảo sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo khi đặt làm mắt kính râm cận tại Hà Nội: Giảng Võ, Xuân Thủy, Tràng Tiền...
******
Lần đầu đeo kính râm vào không thể tránh khỏi việc bị choáng. Với mắt kính râm cận phù hợp, phải đeo tầm 2-3 lần mắt mới quen để điều tiết. Nếu bạn sợ nguy hiểm khi tham gia giao thông với kính râm cận mới mua, tốt nhất trong vài lần đầu đeo kính nên tránh tham gia giao thông trực tiếp.
Công nghệ hiện đại và sự phát triển vượt bậc của thời trang không bao giờ nói "không" với người bị cận (và tất cả những người có tật về mắt khác). Quan trọng, bạn phải là người tiêu dùng thông thái: tìm đc sản phẩm phù hợp với bản thân, giá thành chấp nhận được và chất lượng đảm bảo lâu dài.
Hy vọng vài chia sẻ nhỏ này sẽ giúp đc các bạn.
Bạn nên chọn kính râm cận khi bạn ở trong những trường hợp sau:
- Bị cận (đương nhiên :D) - khá nặng và phải đeo kính hầu như mọi lúc mọi nơi, đi đường lái xe lại càng phải đeo;- Không dùng được kính áp tròng - hoặc không thích dùng kính áp tròng (như tớ);
- Trời thì nắng, mọi người nhà nhà ra đường đeo kính râm cho đỡ bị chói mắt trong khi mình chả đeo đc vì mình bị cận ==> ham hố :D
* Mẹo hay để chọn kính râm cận:
- Gọng kính có thiết kế phù hợp với khuôn mặt.- Thiết kế gọng kính nên là loại chắc chắn, đừng tham mấy cái kiểu gọng kính nhỏ èo uột. Nếu cần sử dụng thường xuyên, lâu dài, không thích chạy theo mốt kính mắt mèo mắt hổ mắt chồn thì đầu tư thực sự nghiêm túc vào cái gọng kính.
- Chú ý đến mắt kính: mắt kính râm thường có độ cong tuy nhiên với kính cận thì không cho phép mắt kính có độ cong như vậy. Bạn bắt buộc phải chọn kính có mắt kính phẳng, hoặc độ cong cực ít vừa phải.
- Có thể mua gọng kính một nơi, mắt kính râm cận một nơi. Nhưng đừng ham rẻ. Tiền nào của nấy và "đôi mắt là cửa sổ tâm hồn", hãy tìm đến các trung tâm kính mắt uy tín để được tư vấn và đặt làm mắt kính râm cận phù hợp với số đo của mình. Mua mắt kính râm cận rẻ, chất lượng không đảm bảo sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo khi đặt làm mắt kính râm cận tại Hà Nội: Giảng Võ, Xuân Thủy, Tràng Tiền...
******
Lần đầu đeo kính râm vào không thể tránh khỏi việc bị choáng. Với mắt kính râm cận phù hợp, phải đeo tầm 2-3 lần mắt mới quen để điều tiết. Nếu bạn sợ nguy hiểm khi tham gia giao thông với kính râm cận mới mua, tốt nhất trong vài lần đầu đeo kính nên tránh tham gia giao thông trực tiếp.
Công nghệ hiện đại và sự phát triển vượt bậc của thời trang không bao giờ nói "không" với người bị cận (và tất cả những người có tật về mắt khác). Quan trọng, bạn phải là người tiêu dùng thông thái: tìm đc sản phẩm phù hợp với bản thân, giá thành chấp nhận được và chất lượng đảm bảo lâu dài.
Hy vọng vài chia sẻ nhỏ này sẽ giúp đc các bạn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.